Hạnh phúc hay đau khổ đều bắt nguồn từ những hành động trong quá khứ của ta. Vì vậy, ta có thể giải thích nghiệp một cách dễ dàng trong một câu ngắn gọn: nếu ta làm việc thiện hảo thì mọi việc sẽ tốt đẹp, nếu ta làm việc xấu thì mọi việc sẽ bất hảo. Nghiệp có nghĩa là hành động. Về phương cách hành động thì hành động có thể thuộc về thân, ngữ hay ý. Về mặt hậu quả ... Xem chi tiết
Phật Pháp
Hiểu đúng về nghiệp
Không ít người hiểu chưa đúng về nghiệp chướng, nghĩ rằng nghiệp là một món nợ tiền kiếp mà mình phải trả, nghiệp là cái tội mà mình phải đền, xem nghiệp như định mệnh. Do đó nhiều người sống không hạnh phúc vẫn cam chịu những nỗi bất hạnh, chấp nhận những khó khăn (vì cho đó là do nghiệp quá khứ) mà không có ý muốn khắc phục, vượt lên. Trong khi đó có những nỗi khổ ... Xem chi tiết
Thiện căn phước đức nhân duyên
Thiện căn phước đức nhân duyên “Vãng Sanh” là cái pháp tu thấp nhất, căn bản nhất, dễ dàng nhất, hợp với căn cơ của chúng ta. Trong thời mạt pháp này. Căn cơ của chúng ta thấp lắm, không cao đâu. Nếu mà căn cơ chúng ta cao một chút, gọi là thượng căn thượng trí, thì ta không thèm nói chi đến pháp hộ niệm, ta sẽ niệm Phật cho đến nhất tâm bất loạn rồi đứng cò cò vãng ... Xem chi tiết
48 Pháp Niệm Phật
48 Pháp Niệm Phật Tác giả: Diệu Không Đại Sư (Giang Đô Trịnh Vi Am) Dịch giả: Sa Môn Thích Tịnh Lạc “Không có hạnh phúc nào bằng sự yên tĩnh của tâm hồn.” Lời Phật dạy KỆ KHAI CHUỖI Tay lần trăm tám hột châu, Dứt trừ tội lỗi, buồn rầu tiêu tan, Xa lìa khổ ác ba đàng, Thế gian phiền lụy hóa toàn liên hoa. Ái hà ngàn thước sóng xao, Muôn trùng biển khổ lấp đầu than ... Xem chi tiết
Tịnh độ ngũ kinh
Tịnh độ ngũ kinh trọn bộ 3 quyển hạ, trung và thượng Việt Dịch: HT Thích Thiền Tâm, HT Thích Tuệ Đăng, HT Thích Trí Tịnh. Diễn đọc: Huy Hồ, Đức Uy, Thy Mai, Ngọc Mỹ, Kim Phượng. Trung Tâm Diệu Pháp Âm thực hiện. https://www.youtube.com/watch?v=uJbZaZhu_uo ... Xem chi tiết