Chuyển tới nội dung

Bản ngã

Trong triết lý Phật giáo, “cái tôi”, thường gọi là “ngã”, là “cái tôi” được thiết thuyết với một thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh tử. Đạo Phật, đặc biệt là truyền thống nguyên thủy (Nam Tông, Tiểu thừa), không công nhận sự hiện diện “sự có mặt” của một “ngã” như tâm lý học. Cái mà người ta hiểu lầm là cái tôi thì nó được cấu thành từ Sắc (phần thân thể) và Danh (phần tâm thức) biến đổi không ngừng trong từng sát na (đơn vị nhỏ hơn 1 giây). Danh gồm những tiến trình tâm, một tiến trình có tâm vương (là tâm chủ) và các trạng thái tâm thuộc tâm vương, gọi là các tâm sở. Danh gồm 4 phần Thọ (cảm giác), Tưởng (tư tưởng, hồi tưởng), Hành (các hoạt động tâm có tác ý), Thức (đồng sanh và đồng diệt với Thọ Tưởng Hành). Hành có 50 tâm sở (trạng thái liên kết với Tâm Vương, hay Tâm Chủ, hay gọi tắt là Tâm, hoặc là Thức). Theo như Phật Thích Ca thuyết (trong Kinh Vô Ngã Tướng) thì Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức là vô thường; cái gì vô thường thì mang bản tính hoại diệt nên khổ; cái gì là khổ, sanh lên tùy nhân duyên thì là vô ngã (không có cái tôi, không có cốt lõi vững bền)

Bốn loại chấp ngã 3

Bốn loại chấp ngã

Pháp âm Bốn loại chấp ngã được thầy Thích Pháp Hòa thuyết giang tại Tịnh xá Minh Quang, Bắc California Sacramento, ngày 17-10-2017

thich tri hue

Linh bất linh tại ngã

Bài Pháp thoại Linh bất linh tại ngã do đại đức Thích Trí Huệ thuyết giảng tại chùa An Phú, HCM https://www.youtube.com/watch?v=wpKUhNq-ZD8

Managed by niemphat.vn
DMCA.com Protection Status